Kể từ ngày 31/12/2024, EU cấm việc bán cà phê có nguồn gốc từ đất bị phá rừng hoặc đất bạc màu đã bị cấm sản xuất…
Mục tiêu và quy định mới của EU nhằm giảm chất thải dệt may dự báo sẽ mang đến nhiều thách thức cho ngành dệt may Việt Nam tại thị trường này.
Thương mại, chuyển dịch sang cân bằng phát thải và chuyển đổi số là ba xu hướng dài hạn đảm bảo rằng khu vực Đông Nam Á - năng động vẫn là “cỗ máy” tăng trưởng của thế giới...
Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
Đúng vào dịp Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm cấp Nhà nước tới Italy, Tổng thống Sergio Mattarella vui mừng thông báo Nghị viện Italy đã phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA).
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu được một quan chức quân đội Triều Tiên chào đón trên thảm đỏ trên đường băng của một sân bay.
Phần lớn lượng kim loại hiếm trên thế giới hiện đang nằm trong tay 1 công ty Trung Quốc vô danh.
Với kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2023 ước đạt hơn 3,2 tỷ USD, tăng 68,8% so với cùng kỳ và vượt cả năm 2022 (3,16 tỷ USD), ngành hàng rau quả Việt Nam hoàn toàn có khả năng đạt mục tiêu 4 tỷ USD cho cả năm và thậm chí xác lập kỷ lục mới.
Ông Donald Trump cũng đã cam kết rằng khi trở lại Nhà Trắng, ông sẽ ngay lập tức thực hiện lại các chính sách đối ngoại “nước Mỹ trên hết”, trong đó có việc nhấn mạnh vào “hòa bình và ổn định”.