Tại Việt Nam, ngành dịch vụ ngân hàng số ở Việt Nam đang ở giai đoạn non trẻ, bởi lẽ đến tận tháng 12/2020 mới xuất hiện ngân hàng thuần số đầu tiên...
Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng, sức khỏe nội tại của các ngân hàng đã được cải thiện hơn nhiều so với trước đây, và ngành ngân hàng vẫn sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ câu chuyện tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong dài hạn.
Tuần qua, một số ngân hàng đã chính thức niêm yết bảng lãi suất huy động mới, có phần "hạ nhiệt" hơn trước với mức giảm khoảng 1%/năm tùy từng kỳ hạn.
Hàng loạt ngân hàng đều đã điều chỉnh lãi suất huy động tối đa về vùng 9,5%/năm sau đề xuất của Hiệp hội Ngân hàng.
Đến cuối tháng 10, tiền gửi của người dân tiếp tục tăng hơn 21.500 tỷ đồng lên 5,66 triệu tỷ đồng, nguyên nhân là do lãi suất huy động tăng cao.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5, Hội thảo chuyên đề 2 được tổ chức với nội dung "Lành mạnh hóa thị trường tài chính và thị trường bất động sản để phát triển kinh tế nhanh và bền vững".
Theo thông tin cập nhật dữ liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất liên ngân hàng đã tăng lên 10,93% cho các khoản vay thời hạn 6 tháng.
Ngành ngân hàng đang gặp khó khi tốc độ huy động vốn không theo kịp trăng trưởng tín dụng, ảnh hươmhr đến tỷ lệ an toàn vốn (car)
CTCP Chứng khoán TP. HCM (HSC, HoSE: HCM) vừa công bố báo cáo tài chính quý III với lợi nhuận sau thuế ghi nhận 165 tỷ đồng, giảm 48% so với cùng kỳ năm 2021.