Kinh tế Việt Nam phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến tăng trưởng thấp hơn dự kiến ở các nền kinh tế phát triển và Trung Quốc, nhu cầu trong nước yếu kéo dài, bên cạnh những yếu kém gia tăng ở khu vực tài chính.
Nếu loại trừ 5 ngân hàng đang thuộc diện kiểm soát đặc biệt là SCB, CBBank, OceanBank, GPBank và Dong A Bank, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các nhà băng hiện ở mức 1,92%.
Dự án không thể xây dựng theo tiến độ và chủ đầu tư sử dụng tiền để hợp tác, đặt cọc cho các công ty bị nghi ngờ khả năng thu hồi, khiến tổng tài sản đảm bảo cho các trái phiếu của Saigon Glory giảm 1/3 so với thời điểm phát hành trái phiếu.
Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội mới đây cho biết Ngân hàng Nhà nước đang tìm nhà đầu tư tham gia cơ cấu Ngân hàng Sài Gòn (SCB), để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương.
Một số ít doanh nghiệp lặng lẽ đi săn dự án hoặc khởi công dự án mới, chuẩn bị cho chu kỳ tăng trưởng tiếp theo.
Giá đất nền vẫn tiếp tục tăng mạnh mặc dù không có thanh khoản và thời gian hồi phục được dự báo sẽ chậm hơn các phân khúc bất động sản khác.
Theo Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI), TP. HCM hiện đứng thứ 120 trong tổng số 121 thành phố được xếp hạng, giảm 8 bậc so với năm trước đó.
Thị trường bất động sản nhiều khả năng chịu áp lực giảm giá mạnh vào cuối năm 2024, đầu năm 2025, nếu các doanh nghiệp không tận dụng được khoảng thời gian gia hạn trái phiếu để tái cấu trúc và buộc phải bán rẻ, bán lỗ hàng tồn kho để tồn tại.
ADB nhận định, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu suy yếu và dự kiến sẽ phục hồi nhanh nhờ tiêu dùng trong nước mạnh mẽ, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công và cải thiện các hoạt động thương mại.
Bách Hóa Xanh, chuỗi cửa hàng tạp hóa lớn thứ ba của Việt Nam, có thể bán 20% cổ phần với định giá khoảng 1,7 tỷ USD.