Các ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro cao nhất bao gồm BIDV, Vietcombank, VietinBank, VPBank, MB, Sacombank, ACB, SHB, Techcombank và LienVietPostBank.
Theo thống kê, trong số 27 ngân hàng trên sàn, có tới 17 ngân hàng trình kế hoạch tăng vốn, với lượng tăng thêm khoảng 2,8 tỷ USD.
Kết thúc đợt báo cáo tài chính quý I/2022, gần 40 doanh nghiệp gia nhập CLB lãi nghìn tỷ, một ngân hàng bất ngờ vượt cả Hoà Phát để vươn lên vị trí dẫn đầu.
BIDV là ngân hàng cuối cùng trong nhóm Big 4 nâng lãi suất huy động. Sau điều chỉnh, tiền gửi kỳ hạn 1-3 tháng ghi nhận lãi suất tăng cao nhất với mức 1 điểm %.
Ngày 7/9 vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã công bố hạn mức tín dụng mới cho các ngân hàng thương mại. Báo cáo cập nhật chính sách tiền tệ mới đây của CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho biết có chưa đến một nửa số lượng ngân hàng được cấp hạn mức tín...
Tiếp nối tháng 5, tháng 6 vừa qua cũng ghi nhận nhóm doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu để huy động vốn trên kênh này với giá trị 3.000 tỷ đồng. Bất động sản cũng là nhóm có lãi suất trái phiếu cao nhất tháng, ở mức 9,35%/năm.
Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng đã lên kế hoạch thanh tra 8 ngân hàng thương mại gồm Techcombank, HDBank, TPBank, SHB, PVComBank, VietBank, SeABank và Baoviet Bank.