Nhà đầu tư tiếp tục thận trọng và chờ tín hiệu hỗ trợ cụ thể của dòng tiền trong thời gian tới. Hiện tại, độ ổn định của thị trường thấp và rủi ro tiềm ẩn nên nhà đầu tư cần cân nhắc quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua...
Sáng 11/11, giá vàng miếng SJC vừa mở cửa đã lao dốc, quay trở về ngưỡng 81 - 85 triệu đồng/lượng (mua-bán). Trong khi đó, giá thế giới tiếp đà trượt giảm…
Theo nhận định của công ty chứng khoán, xu hướng ngắn hạn của thị trường chung vẫn duy trì ở mức giảm. Do đó, các nhà đầu tư có thể tiếp tục nắm giữ tỷ trọng cổ phiếu ở mức thấp 30 - 40% danh mục ngắn hạn và không nên bán ở giai đoạn này...
Giá vàng thế giới tiếp tục tăng vùn vụt, hướng mục tiêu tới ngưỡng quan trọng 2.800 USD/ounce. Trong nước, cả vàng miếng và vàng nhẫn đều đang duy trì ở các mốc cao kỷ lục…
Theo nhận định của các chuyên gia, việc xuống tiền vào vàng thời điểm hiện tại khiến người mua phải đối mặt với rủi ro cao, bởi giá vàng đang tăng “nóng” và có thể có một cú sập giá bất ngờ.
Quý 3 vừa qua, mảng tự doanh của các công ty chứng khoán đã xuất hiện những tín hiệu trái chiều. Nhiều doanh nghiệp lớn ghi nhận lợi nhuận cao từ hoạt động này, trong khi một số đơn vị lại trải qua những thách thức không nhỏ...
Dòng tiền trên thị trường tiếp tục được duy trì, lực cầu chủ động vẫn xuất hiện ở một số nhóm ngành, tiêu biểu là ngân hàng. Có thể sẽ sớm có những rebound, hồi phục trở lại trong những phiên giao dịch tới đây. Chỉ số vẫn còn cơ hội để vượt ngưỡng 1.300 điểm...
Sau mức tăng mạnh ở phiên trước, giá vàng thế giới có xu hướng suy yếu khi thị trường chờ đợi quyết định lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Trong nước, vàng miếng ổn định ở ngưỡng 80 - 82 triệu đồng/lượng…
Giá vàng thế giới ổn định trong phiên khi giới đầu tư đặt hy vọng Fed sẽ cắt giảm mạnh lãi suất trong cuộc họp sắp tới. Trong nước, vàng miếng SJC bật tăng thêm 1,5 triệu đồng/lượng…
Trong khi vàng miếng SJC “bất động” ở mức 78,5 triệu - 80,5 triệu đồng/lượng thì giá vàng nhẫn lại tăng cao và tiến gần tới mốc 80 triệu đồng/lượng…