Cuối tháng 11 năm ngoái, Việt Nam bắt đầu chuyển sang định hướng giảm lãi suất để nền kinh tế có cơ hội phục hồi mạnh hơn. Tuy nhiên, đến nay, nhà quản lý tiền tệ vẫn không dám mạnh tay đưa lãi suất “nguội hẳn”, bởi họ còn dè chừng “con ngáo ộp” mang tên lạm phát...
Tuy nhiên, số tiền quốc gia này trợ cấp chỉ vào khoảng 6 USD mỗi tháng cho các cư dân thu nhập thấp để giảm gánh nặng gia tăng giá thực phẩm trong bối cảnh hiện tại...
Sự mở cửa thương mại bình thường trở lại sau COVID-19 của Trung Quốc cùng nhiều thị trường lớn được mở như Nhật Bản, New Zealand… được coi nhân tố thúc đẩy tăng trưởng cho hàng rau quả xuất khẩu.
Nhiều ngân hàng tiếp tục điều chỉnh biểu lãi suất huy động theo xu hướng giảm ở hầu hết các kỳ hạn. Đáng chú ý, sự thay đổi diễn ra ở cả nhóm ngân hàng quốc doanh...
Sau khi bơm lượng tiền lớn hỗ trợ thanh khoản và quay lại hoạt động mua USD, Ngân hàng Nhà nước đã cấp tập hút bớt tiền về trong những phiên giao dịch gần đây...
Theo thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), giao dịch hợp đồng tương lai (chứng khoán phái sinh) chỉ số VN30 trong tháng đầu tiên của năm 2023 giảm 35,72% so với tháng 12/2022...
Trên dòng chảy thời gian qua nổi lên thông tin, lãi suất liên ngân hàng vọt lên mức 13%/năm. Do đó, nhiều người cho rằng thanh khoản hệ thống đang cực kỳ căng cứng...
Sau Tết Nguyên đán, một số ngân hàng đã điều chỉnh lãi suất huy động theo xu hướng giảm ở kỳ hạn 24 tháng. Khách hàng khi gửi tiền sẽ nhận được mức lãi suất cao nhất là 9,95%/năm và thấp nhất là 6,8%/năm tại kỳ hạn này…
Kinh tế Việt Nam đối mặt với nguy cơ sụt giảm tăng trưởng khi ngành sản xuất vẫn có xu hướng suy yếu và lạm phát trong nước tiếp tục tăng cao…
Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), xuất khẩu thủy sản trong tháng 1/2023 chỉ đạt 600 triệu USD, giảm 31% so với cùng kỳ năm 2022...