Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Tăng trưởng lợi nhuận ngành bán lẻ có thể âm trong 6 tháng đầu năm 2023 đối với các doanh nghiệp bán lẻ ICT & CE. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư dài hạn tích lũy cổ phiếu trong thời kỳ giá thấp.
Theo Tổng cục Thuế, mới đây nhiều ông lớn công nghệ như Facebook, Google, Apple... đã kê khai và nộp hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế cho Việt Nam.
Trong bối cảnh hàng loạt ngành nghề phải đóng cửa, cắt giảm nhân sự… các doanh nghiệp đang bắt đầu thấy được tầm quan trọng của chuyển đổi số để có thể tồn tại và cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng khắc nghiệt.
Cơ quan chống độc quyền Ý đã phạt nhà bán lẻ hàng hiệu trực tuyến YOOX Net-A-Porter 5,25 triệu euro vì quảng bá thông tin sai lệch và chính sách hoàn trả mập mờ.
Nghị định số 85/2021/NĐ-CP đã bổ sung một số quy định mới nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cũng như các chủ thể chủ của hoạt động thương mại điện tử; tạo sự tin tưởng trong các giao dịch thương mại điện tử.
Kinh tế nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao, với 4 điểm nhấn nổi bật.
Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước cả năm 2022 vượt mốc 1,8 triệu tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2021.
Theo Bộ Công Thương, năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng 20%/năm.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử, phương thức kinh doanh, tiêu dùng mới; các chính phủ nước ngoài đã thực hiện nhiều cách tiếp cận hơn về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.