Năm 2022 là năm có quy mô đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp khá lớn, trở thành phép thử đáng kể đầu tiên trong năng lực trả nợ của nhà phát hành.
Bộ Tài chính cho biết, thời gian qua mặc dù khung khổ pháp lý về trái phiếu doanh nghiệp đã được ban hành đầy đủ, nhưng vấn đề thực thi pháp luật chưa nghiêm đã dẫn đến các vụ việc vi phạm và bị xử lý.
“Tuýt còi” mới trái phiếu doanh nghiệp: Dễ ngậm quả đắng!
Trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tăng nóng: Bộ Tài chính cảnh báo rủi ro
Tiếp nối tháng 5, tháng 6 vừa qua cũng ghi nhận nhóm doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu để huy động vốn trên kênh này với giá trị 3.000 tỷ đồng. Bất động sản cũng là nhóm có lãi suất trái phiếu cao nhất tháng, ở mức 9,35%/năm.
Ngày 11/7/2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị quyết 86/NQ-CP của Chính phủ về phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội.
Bộ Công an đã chuyển hồ sơ xử lý theo quy định của pháp luật đối với 1 trường hợp có hành vi đưa thông tin thất thiệt liên quan đến Tập đoàn Vingroup và xác minh 9 cá nhân khác thông tin thất thiệt về ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Vingroup.
Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng đã lên kế hoạch thanh tra 8 ngân hàng thương mại gồm Techcombank, HDBank, TPBank, SHB, PVComBank, VietBank, SeABank và Baoviet Bank.
Theo đánh giá của Uỷ ban Kinh tế, thị trường trái phiếu doanh nghiệp là kênh huy động vốn quan trọng, nhưng tiềm ẩn rủi ro cao, mất cân đối về cơ cấu.
Dù có khá nhiều quy định luật pháp được ban hành để quản lý, nhưng thị trường chứng khoán tại Việt Nam còn khá phức tạp, cùng khung pháp lý chưa bao quát được mọi hoạt động nên vẫn xảy ra những tiêu cực.