Tình hình xuất nhập khẩu trong tháng 8 và các tháng gần đây đã có những chuyển biến tích cực, theo ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương về cuối năm xuất nhập khẩu sẽ còn phục hồi hơn nữa…
Ngày 31/8, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài với chủ đề “Xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơ khí”.
Xuyên suốt buổi làm việc với lực lượng QLTT, Sở Công Thương các tỉnh, thành về tình hình cung ứng hàng hóa, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhiều lần nhấn mạnh đến mục tiêu cao nhất mà công tác quản lý thị trường phải hướng tới, đó là xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo động lực cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng.
Theo Bộ Công thương, việc rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện tối thiểu 3 tháng một lần, nhằm phản ánh kịp thời biến động các thông số đầu vào, tránh "giật cục", gây ảnh hưởng đến sản xuất của doanh nghiệp, người dân.
Những năm qua, với vai trò thành viên trong Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) đã chủ động tham mưu, đề xuất và triển khai nhiều giải pháp mới, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thị trường nội địa.
Hiện nay, vấn đề điều chỉnh giá điện nhận được sự quan tâm của nhiều đối tượng, theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải giá điện cần điều chỉnh tăng ở mức cao để đảm bảo cân đối tài chính và dòng tiền...
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 18/7/2023, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội đã diễn ra Hội thảo “Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và giải pháp”.
Một trong những tinh thần được quán triệt trong quá trình xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm là xác định rõ các ngành trong phạm vi điều chỉnh, đảm bảo khi ban hành Luật sẽ tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển chứ không phải công cụ tăng cường sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường và hoạt động của doanh nghiệp.
Bộ Công Thương khẳng định thị trường Trung Quốc luôn luôn là thị trường mục tiêu trọng điểm từ trước đến nay và sau này cũng vậy, do đó cần bám sát, kịp thời thông tin để đẩy mạnh xúc tiến, xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam sang thị trường này.