Số lượng hàng hóa bị tiêu hủy thuộc 4 nhóm vi phạm bao gồm: Giày dép, quần áo, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng…
Chiều 25/6/2024, Đội Quản lý thị trường số 10 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa phối hợp với các lực lượng chức năng tiến hành giám sát việc tiêu hủy hơn 16.000 sản phẩm là quần áo các loại, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, có trị giá hơn 377 triệu đồng.
Công ty TNHH Kinh doanh vàng trang sức H-L - H-L 4, vừa bị UBND tỉnh Ninh Thuận xử phạt 90 triệu đồng, đồng thời buộc tiêu hủy toàn bộ hàng hóa vi phạm.
Chỉ sau 2 tháng hoạt động, Tổ Thương mại điện tử của Tổng cục QLTT đã kiểm tra, xử lý 09 vụ vi phạm trên các nền tảng TMĐT với tổng số tiền phạt, trị giá hàng tịch thu, tiêu hủy gần 02 tỷ đồng
Đội Quản lý thị trường số 3 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông D.V.H với số tiền xử phạt là hơn 15 triệu đồng và buộc tiêu huỷ gần 200kg thịt gà không đảm bảo an toàn thực phẩm theo đúng quy định pháp luật.
Hơn 62,000 đơn vị sản phẩm hàng hóa vi phạm, trị giá gần 1 tỷ đồng đã được Cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh giám sát và tiêu hủy.
Sáng ngày 06/5/2024, Cục QLTT Phú Yên đã thực hiện giám sát tiêu hủy hàng hóa vi phạm hành chính bị tịch thu đúng quy trình, quy định.
Với hàng loạt sai phạm chủ yếu về nguồn gốc và chất lượng sản phẩm, nhiều cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn TP.HCM đã nhận được thông báo xử phạt từ Thanh tra Sở Y tế TP.HCM…
Từ trước đến nay, thị trường mỹ phẩm luôn trong tình trạng “bát nháo” bởi nhiều loại mỹ phẩm không đạt chuẩn chất lượng, chứa chất cấm hoặc sử dụng hóa chất vượt mức cho phép. Hậu quả là nhiều người phải chịu những di chứng với làn da cũng như sức khỏe…
Chuyên gia cho rằng cần có chính sách khuyến khích doanh nghiệp lớn niêm yết, xem xét bán vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp trên sàn, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.