Tín dụng bị siết chặt, thị trường đi xuống đang khiến cho các doanh nghiệp bất động sản lao đao. Theo thống kê, nợ phải trả và nợ vay của các doanh nghiệp bất động sản lớn niêm yết đến hết năm 2022 đều đang báo động đỏ. Số liệu dựa trên báo cáo hợp nhất của các doanh nghiệp...
Diễn biến của thị trường bất động sản Trung Quốc là bài học đắt giá để Việt Nam đưa ra các biện pháp kịp thời, tránh sự đổ vỡ hàng loạt trên thị trường bất động sản.
Theo báo cáo thị trường mới nhất của CBRE, nguồn cung nhà ở năm nay của thị trường Hà Nội sẽ có khả năng giảm…
Mặc dù đặt kỳ vọng lớn vào sự "giải cứu"thị trường bất động sản của Chính phủ, song trong thời gian tới, các doanh nghiệp trước hết vẫn phải "tự cứu mình", tự giải quyết các khó khăn do chính mình gây ra do dự báo không sát, phát triển thị trường không tốt, đầu tư vốn không hiệu quả.
Mặc dù đã chiếm hơn 21% tổng dư nợ của nền kinh tế, nhưng các doanh nghiệp bất động sản vẫn mong muốn được vay nhiều hơn. Đồng thời, họ cũng đưa ra các đề xuất khác như được tiếp cận vốn thấp, giãn nợ trong vòng 24-36 tháng...
Trong cuộc họp với doanh nghiệp bất động sản, NHNN cho biết sẽ thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp BĐS, tổ chức, cá nhân khi tiếp cận tín dụng, góp phần phát triển thị trường BĐS lành mạnh trên cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng
Thị trường bất động sản nói chung và bất động sản nhà ở nói riêng đang trong tình trạng ảm đạm. Nếu không có những giải pháp kịp thời, phân khúc bất động sản nhà ở sẽ khó khôi phục tăng trưởng trong năm nay.
Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản trong năm 2023 sẽ sớm ấm lên. Tâm điểm sẽ là những đại đô thị có hệ thống hạ tầng đầy đủ, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu sống của người dân như tại phía Đông Hà Nội.
Top 10 doanh nghiệp đang nắm giữ nhiều tiền nhất quý III/2022 đã được xác định, với 273,6 nghìn tỷ đồng (tương đương 11,4 tỷ USD).
Trong tổng số top 20 DN niêm yết có lợi nhuận trước thuế cao nhất nền kinh tế trong quý III/2022 thì nhóm ngân hàng đóng góp tới 11 cái tên.