Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong tháng 1/2023, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) từ Trung Quốc vào Việt Nam ước tính hơn 198,2 triệu USD, chiếm 16,4% tổng nguồn vốn FDI...
Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Đóng vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn, ngành nông nghiệp được kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2023 với nhiều thời cơ, vận hội mới.
Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thức ăn gia súc của Việt Nam trong năm 2022 sang các thị trường lớn đều tăng.
Chứng khoán SSI nhận định, lợi nhuận ngành phân bón sẽ giảm trong năm 2023, cổ phiếu ngành kém khả quan. Tuy nhiên, lượng tiền mặt ròng cao và tỷ lệ chi trả cổ tức cao có thể giúp hạn chế đà giảm giá cổ phiếu.
Năm 2022 vừa khép lại với hàng loạt đáng nhớ với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, rất nhiều sự kiện nổi bật đã diễn ra mang tới nhiều nét mới cũng như mở ra cơ hội của toàn thị trường trong năm 2023.
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.
Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu thích ứng và tận dụng khá tốt những cơ hội từ Hiệp định để khai thác hiệu quả thị trường các nước thành viên, đặc biệt những thị trường các nước châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam.
Dự kiến cả năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021.