Mang đến tác động tích cực cho nền kinh tế, nhưng dịch vụ mua trước trả sau lại tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người tiêu dùng, đặc biệt ở thế hệ trẻ, những người chưa có cơ sở thu nhập ổn định…
Cùng với việc thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động thương mại điện tử, một hoạt động đang khẩn trương triển khai: xây dựng Dự thảo Bộ quy tắc hướng dẫn thực hành Kinh doanh có trách nhiệm trong Thương mại điện tử tại Việt Nam.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử, phương thức kinh doanh, tiêu dùng mới; các chính phủ nước ngoài đã thực hiện nhiều cách tiếp cận hơn về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi đang thiên quá nhiều tới người tiêu dùng mà quên đi quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp.
Đã có những quy định về việc bảo vệ thông tin người tiêu dùng nằm rải rác ở các văn bản pháp luật khác nhau, nhưng chưa thật sự hoàn thiện và đồng bộ.
Trước việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng chưa được đề cao thời gian qua nên chúng ta cần khẩn trương hoàn thiện những quy định pháp luật liên quan.
Trước thực trạng đó, bên cạnh việc điều chỉnh luật pháp, chúng ta cần có cơ quan chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử.
Với hàng loạt vấn đề phát sinh từ những phương thức kinh doanh, tiêu dùng mới khiến chúng ta phải điều chỉnh pháp luật để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Mới đây, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng khuyến cáo, Acecook Việt Nam không bán riêng các gói súp của mì ăn liền “Hảo Hảo tôm chua cay”.
SPHACY được tạo nên từ 3 giá trị cốt lõi là Công nghệ - Dược phẩm - Sức khỏe. Chỉ có công nghệ mới giúp cho mô hình kinh doanh được nhân bản, mở rộng. Sứ mệnh của Sphacy chính là ứng dụng công nghệ vào ngành phân phối Dược phẩm, giải quyết các vấn đề...