Thủ tục triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội đang bộc lộ nhiều tồn tại gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư.
Tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn, giảm lãi suất, giảm giá bán bất động sản và ban hành gói tài chính hỗ trợ người mua nhà là các giải pháp được đưa ra để kích cầu thị trường bất động sản. Song, theo nhiều chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, điều này là không dễ thực hiện.
Trong trung và dài hạn, BĐS công nghiệp của Việt Nam là điểm sáng, tạo ra những giá trị lan toả tích cực, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế đất nước.
Bất động sản cao cấp luôn là khoản đầu tư thông minh với giá trị tăng theo thời gian, càng để lâu càng tăng giá, đặc biệt ở những khu vực có tiềm năng như quận 7 (khu Nam Sài Gòn).
Không tổ chức phiên đấu giá cả lô cổ phần của CTCP Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam (VIID) do Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sở hữu.
Bộ phận phân tích Chứng khoán SSI (SSI Research) vừa có báo cáo ước tính lợi nhuận của 10 ngân hàng với kết quả tăng trưởng tích cực.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vừa thông báo sẽ bán trọn lô 19,5 triệu cổ phần đang sở hữu tại CTCP Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam (VIID) với giá khởi điểm là 390,6 tỷ đồng, tương đương 20.000 đồng/cổ phần.
Các chuyên gia cho rằng, trong vài năm trở lại đây, đất nền ở các vùng ven Hà Nội đã trải qua các cơn “sốt”, qua đó đẩy giá mặt bằng chung của các phân khúc khác như chung cư lên cao.
Nghị quyết 18 đưa ra quy định đánh thuế cao hơn đối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở, đầu cơ đất, chậm sử dụng đất, bỏ đất hoang…
Tọa đàm: “Bắt mạch” Thị trường Bất động sản, được tổ chức vào 14h00 ngày 16/9 tại Khách sạn Lake Side, số 23 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.