Nhìn lại chặng đường 15 năm ngành Công Thương thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động cho thấy hàng hóa Việt Nam đã có vị trí vững chắc tại thị trường trong nước…
Dự kiến, Việt Nam có thể thu hút lượng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở mức kỷ lục, khoảng 39-40 tỷ USD cho cả năm 2024. Trong bối cảnh đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ bên ngoài, điều này cho thấy khả năng phục hồi và sức hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam.
Ngành công thương đã có những động thái dứt khoát trước sự “bành trướng” của các sàn thương mại điện tử không phép, cơ quan chức năng sẽ mạnh tay với Temu, Shein nếu tiếp tục vi phạm quy định…
Trong bối cảnh thị trường xây dựng đầy cạnh tranh, một cái tên tưởng chừng như mờ nhạt lại gây bất ngờ khi liên tục trúng thầu nhiều dự án với tổng giá trị lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
Tại thông báo vừa ban hành, Chính phủ yêu cầu tập trung theo dõi sát diễn biến giá các hàng hóa chiến lược trên thị trường; không để xảy ra tình trạng đầu cơ, găm hàng, đẩy giá.
Theo dự báo về triển vọng thị trường của Precedence Research, quy mô thị trường logistics toàn cầu có thể đạt 21,91 nghìn tỷ USD vào năm 2033, với tốc độ tăng trưởng kép hằng năm đạt 9,35% cho giai đoạn 2024 - 2033.
Dù là nhóm hàng đóng góp kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam trong 9 tháng đầu năm với 52,76 tỷ USD nhưng do doanh nghiệp điện tử trong nước chủ yếu tham gia ở phân khúc lắp ráp nên lợi ích kinh tế vẫn tương đối nhỏ.
Tại Thông báo số 500/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ nêu rõ, với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2025 dự kiến là 7%, để bảo đảm đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh, đời sống Nhân dân, tăng trưởng điện phải đạt từ 12-13%.