Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa cảnh báo hàng loạt nền kinh tế lớn tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương có tỷ lệ lớn doanh nghiệp gặp rủi ro về thanh toán nợ vay, đặc biệt là tại Ấn Độ, Hàn Quốc và Thái Lan.
Hiện nay, bài toán chính sách tiền tệ đặt ra là Ngân hàng Nhà nước phải tìm được điểm hài hoà vẫn hỗ trợ cho nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng...
Dữ liệu về lạm phát tại Hoa Kỳ đã bất ngờ tăng trở lại trong tháng 4/2023, cho thấy lạm phát tại nền kinh tế lớn nhất thế giới chưa hoàn toàn “hạ nhiệt” như kỳ vọng của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED).
Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva nhận định đồng USD đang dần mất đi vị thế là đồng tiền dự trữ chính của thế giới. Trong khi đó, Trung Quốc đang tích cực đẩy mạnh việc sử dụng đồng Nhân dân tệ trong hệ thống kinh tế toàn cầu.
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 16/5, giá dầu thô tiếp tục tăng nhẹ sau khi Hoa Kỳ thông báo sẽ mua vào 3 triệu thùng dầu để bổ sung kho dự trữ và nguồn cung dầu từ Canada sụt giảm.
Trong phiên giao dịch sáng nay (ngày 15/5), giá dầu thô thế giới tiếp tục chịu áp lực giảm, chủ yếu do đồng USD tăng giá so với nhiều đồng tiền chủ chốt khác trong bối cảnh dòng vốn rút về kênh USD trước các bất ổn kinh tế.
Lạm phát giảm tháng thứ 10 liên tiếp giảm khiến Phố Wall đặt cược rằng Cục Dự trữ Liên bang Fed sẽ tạm dừng chu kỳ tăng lãi suất mạnh nhất trong 4 thập kỷ tại cuộc họp tiếp theo vào tháng 6...
Tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á năm nay được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo có thể đạt 4,6% nhờ nền kinh tế Trung Quốc phục hồi trở lại.
Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) - ông Boris Vujcic vừa cho biết ECB cần tiếp tục tăng lãi suất và duy trì lãi suất cao ở thời gian lâu hơn do áp lực lạm phát tại châu Âu vẫn còn quá cao.
Theo nghiên cứu của Công ty Cổ phần Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating) cho biết, nhu cầu bên ngoài suy giảm ảnh hưởng xấu tới ngành xuất khẩu của Việt Nam…