Năm 2022 bất động sản khu công nghiệp là điểm sáng của toàn ngành, năm 2023 nhiều khả năng đây vẫn sẽ là động lực chính của ngành…
Theo TS. Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, doanh nghiệp bất động sản nói riêng và các doanh nghiệp trong toàn nền kinh tế nói chung sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong việc vay vốn tín dụng ngân hàng do dư địa của chính sách tiền tệ đã bị thu hẹp.
Sau một năm 2022 đầy biến động, năm 2023 sẽ là thời gian chi công nghệ tài chính số hóa tăng trưởng, cùng với đó còn có 5 xu hướng chính ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.
Nhờ kinh doanh tích cực và tiết giảm được chi phí nên lợi nhuận trước thuế năm 2022 của Techcombank tăng trưởng 10%, đạt 25,6 nghìn tỷ đồng.
Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Năm vừa qua, thị trường bất động sản lao đao vì những khó khăn về vốn, nguồn cung và tỷ lệ mua-bán thấp. Riêng phân khúc bất động sản khu công nghiệp vẫn luôn là điểm sáng và đứng vững trên thị trường.
Kết quả khảo sát của ngân hàng Standard Chartered, cho biết 80% các nhà đầu tư trong nước đang chủ động quản lý tài sản và thay đổi chiến lược đầu tư trước những thách thức kinh tế hiện nay.
Dự kiến cả năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021.
Trong trung và dài hạn, BĐS công nghiệp của Việt Nam là điểm sáng, tạo ra những giá trị lan toả tích cực, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế đất nước.
Chỉ trong 9 tháng đầu năm 2022, lợi nhuận trước thuế của LienVietPostBank đạt hơn 4.800 tỷ đồng, tăng 72% so với 9 tháng năm 2021.