Trong năm 2024, các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) ước tính đã giải ngân được khoảng 25,35 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm trước đó, đánh dấu mức giải ngân cao nhất từ trước đến nay.
Trong bối cảnh thế giới đối mặt nhiều thách thức, các nhà đầu tư toàn cầu đang tìm cách định hình lại chiến lược nhằm quản lý tốt rủi ro, đặc biệt là từ những thay đổi chính sách ở Mỹ và đồng đôla mạnh lên...
Đại diện Dragon Capital nhận xét Việt Nam rất chú trọng vào thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng lại ít biện pháp khuyến khích dòng vốn đang rót gián tiếp vào các doanh nghiệp trong nước.
Đông Nam Á hiện là khu vực được hưởng lợi nhiều nhất từ việc các doanh nghiệp tìm cách đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng Trung Quốc…
Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt các xu thế mới trong dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu để tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiên tiến.
Sau giai đoạn khó khăn, ngành cảng biển Việt Nam được kỳ vọng tăng trưởng tích cực từ năm 2024 nhờ triển vọng sản lượng hàng hóa xuất khẩu phục hồi.
Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm phát triển trước tiềm năng tái thiết thương mại toàn cầu thông qua đa dạng hóa chuỗi cung ứng ngành công nghiệp sản xuất và chế biến ngoài Trung Quốc.
Cùng với phân khúc nhà ở đi đầu tiến trình phục hồi, bất động sản công nghiệp cũng đang tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, trở thành điểm sáng của thị trường bất động sản trong bối cảnh hiện tại.
Nhà đầu tư ngoại đến thăm Việt Nam nhưng quyết định đầu tư ở quốc gia khác là chuyện hết sức bình thường, theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết, thời gian qua, Việt Nam rất cố gắng để vận động, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học công nghệ...