Sau cuộc đua giá FIT, hàng nghìn dự án điện lại chuẩn bị bước vào cuộc cạnh tranh khốc liệt để được lựa chọn vào danh sách ưu tiên triển khai.
Trong tuần qua, có thêm dự án điện gió Lig Hướng Hóa 2 công suất 48MW (Quảng Trị) đã gửi hồ sơ đàm phán cho EVN, nâng số dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã đàm phán lên 80/85 dự án.
Theo EVN, đã có thêm 1 dự án điện gió 45MW hoàn thành thủ tục COD và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã "về đích" lên con số 18, với tổng công suất 952,12 MW.
Theo EVN, từ 28/7 đến 1/8 đã có thêm 1 dự án điện tái tạo gửi hồ sơ đàm phán, nâng số dự án chuyển tiếp đã đàm phán lên 73/85, trong đó EVN đã hoàn thành ký tắt PPA với 59/62 dự án đồng ý giá tạm.
Như vậy, đến ngày 28/7 đã có 73/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.969,86 MW gửi hồ sơ đàm phán, trong đó 61 dự án đề nghị áp dụng giá tạm.
TCCT Theo Báo cáo Năng lượng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) vừa được công bố mới đây, các doanh nghiệp khu vực APAC được khảo sát nhận thấy nhu cầu hợp tác lớn hơn với các đồng sự và đối thủ, cũng như đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng xanh.
Rất khó để đạt được cùng lúc cả 4 mục tiêu: An ninh lưới điện; tiến tới lộ trình xanh hoá; hỗ trợ xã hội và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, tức giá điện phải giữ ở mức thấp.
Sau khi thoái vốn 15% cổ phần tại một công ty con tại Phú Yên, TEGroup tiếp tục muốn chuyển nhượng 32% vốn điều lệ tại một công ty con khác tại Hưng Yên.
Các dự án năng lượng tái tạo "nhỏ giọt" trong việc gửi hồ sơ đàm phán giá điện...
Đây là thông tin vừa được Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) cập nhật chiều 7/6/2023 liên quan đến tình hình các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp.