Thời gian qua, tại nhiều địa phương, đã xảy ra tình trạng thiếu điện trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh…
Hết ngày 2/6, đã có 65/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3643,861MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.
BCG Energy vừa công bố thông tin bất thường về việc chậm thanh toán gốc/lãi của 2 lô trái phiếu 2.500 tỷ đồng phát hành vào năm 2021 và đều sẽ đáo hạn trong năm 2024.
Bộ Công Thương cùng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang nỗ lực để có thể sớm đưa các dự án điện tái tạo vào vận hành...
Để tháo gỡ vướng mắc cho các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp, tránh lãng phí nguồn lực, bức xúc cho xã hội và bảo đảm hài hòa lợi ích nhưng không vi phạm các quy định pháp luật hiện hành, rất cần có chủ trương của cấp có thẩm quyền, sự chấp nhận và nỗ lực của các chủ đầu tư, sự vào cuộc đồng bộ của các ngành chức năng và chính quyền các địa phương.
Bộ Công Thương đã triển khai loạt biện pháp nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc cục bộ xe chở hàng hóa xuất khẩu tại khu vực cửa khẩu Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn; thúc đẩy thông quan nông sản vào cao điểm vụ thu hoạch.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 7 dự án điện tái tạo với tổng công suất 430,22MW chính thức được phát điện lên lưới...
Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã hoàn thành đàm phán ký biên bản và ký tắt hợp đồng mua bán điện của 40 dự án năng lượng tái tạo...
Sau khi Quyết định 13/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời được ban hành (với một phần nội dung được tham mưu bởi Bộ Công thương), cánh cửa hưởng giá FIT vô hình chung đã rộng mở với hàng loạt dự án điện mặt trời.
Trao đổi với Tạp chí Công Thương, đại diện Cục Điều tiết điện lực cho biết, tính đến 23/5/2023 mới chỉ có 18/85 nhà máy điện năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã được cấp giấy phép hoạt động điện lực, có đến 12 dự án chuyển tiếp đã nộp hồ sơ đàm phán giá nhưng chưa nộp hồ sơ cấp phép (gồm 11 dự án điện gió, 01 dự án điện mặt trời).