Bán lẻ Việt Nam được dự báo tăng trưởng khả quan nhờ các đặc điểm thuận lợi về dân cư, thu nhập, mức độ thâm nhập của Internet và thiết bị thông minh. Các “ông lớn” đều có kế hoạch mở rộng mạnh thời gian tới để chiếm lĩnh thị phần trong miếng bánh thị trường.
Bộ Công Thương đề xuất Nhà nước vẫn công bố giá xăng dầu, nhưng kỳ điều hành rút ngắn từ 10 xuống 7 ngày và không có mức chiết khấu cố định cho các đại lý...
Người tiêu dùng Trung Quốc đang chi tiêu ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn để chống lại tác động của nền kinh tế suy thoái...
Gánh nặng nợ thẻ tín dụng gia tăng tiếp tục làm dấy lên lo ngại về sức khỏe tài chính của các hộ gia đình Mỹ…
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tháng 9/2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính tăng 2,4%, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,08% so với tháng trước…
ADB nhận định, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu suy yếu và dự kiến sẽ phục hồi nhanh nhờ tiêu dùng trong nước mạnh mẽ, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công và cải thiện các hoạt động thương mại.
Các chuyên gia, tổ chức nhận định, kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong những tháng cuối năm, song rất khó đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023.
“Chuyển đổi xanh” đang là một xu thế tất yếu của tất cả các nền kinh tế trên thế giới và Việt Nam không là ngoại lệ…
Từ đầu năm đến nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ lũy kế hàng tháng đang có xu hướng giảm dần, cho thấy sức mua đang chậm lại. Tác động tích cực của các chính sách và chương trình kích cầu, cùng chiến lược đa dạng của doanh nghiệp, sẽ giúp thị trường bán lẻ sôi động hơn về cuối năm.
8 tháng năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều một số chuyển biến tích cực, nhiều hạng mục có mức tăng vượt trội như vốn FDI, khách quốc tế. Tuy nhiên, vẫn có những chỉ số giảm, đáng kể đến là xuất khẩu…