Dự kiến trong quý 3 tới đây, lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên tới gần 76.000 tỷ đồng, tăng gần 15% so với quý 2/2023. Trong đó, nhóm doanh nghiệp bất động sản sẽ chịu áp lực lớn nhất.
Loạt doanh nghiệp tiếp tục chậm thanh toán, tìm cách giãn, hoãn, khất nợ trái phiếu. Trong khi, tháng 6 là thời điểm có lực đáo hạn trái phiếu lớn nhất trong năm...
Tối đa sẽ có 8.100 tỷ đồng trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền và không có tài sản đảm bảo từ 40 đợt phát hành của BIDV từ tháng 6 đến hết tháng 9/2023…
Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn còn lại trong năm nay ở mức 195.256 tỷ đồng, trong đó bất động sản chiếm gần 101.200 tỷ đồng.
Giá trị này đến từ chào bán trái phiếu ra công chúng đợt 2 năm 2022 của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt. Bao gồm, mã LPB7Y202203 là 29.442.050 trái phiếu và mã LPB1OY202204 là 3.487.700 trái phiếu…
Theo nhận xét của VNDirect, tháng 6 sẽ là tháng đỉnh điểm của đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp.
Theo báo cáo mới đây của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), 4 tháng đầu năm 2023, tổng giá trị trái phiếu được mua lại đã tăng hơn 30% so với cùng kỳ.
Theo thống kê của Vietnam Report, có tới 84,6% doanh nghiệp bất động sản, xây dựng, vật liệu xây dựng đánh giá suy thoái kinh tế là khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp đang gặp phải…
Ngân hàng OCB cho biết đã hoàn thành việc mua lại trước hạn lô trái phiếu có mã OCBH2124001 với tổng giá trị là 1.500 tỷ đồng vào ngày 11/5 vừa qua…
Đây là trái phiếu đảo nợ cho SBIC được Chính phủ bảo lãnh, phát hành từ năm 2013, kỳ hạn 10 năm, lãi suất 8,9%/năm được thanh toán toàn bộ gốc và lãi vào cuối kỳ.