Làm gì để vượt qua 4 áp lực trong bối cảnh ngành Công Thương đặt ra mục tiêu tăng 6% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2022 và duy trì thặng dư thương mại?
Trong thời gian Tết Âm lịch năm nay (7 ngày, từ 20/01 - 26/01/2023), hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 79 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang 4 thị trường.
Năm 2022, xuất khẩu thủy sản đạt con số khoảng 11 tỷ USD. Đây cũng là mức xuất khẩu cao nhất lịch sử.
Lũy kế 11 tháng đầu năm, xuất khẩu phân bón đạt gần 1,6 triệu tấn, trị giá hơn 1 tỷ USD, tăng 34% về lượng và gấp gần 2,2 lần về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021.
Khởi nghiệp trong giai đoạn thử thách do Covid-19, nhà sáng lập Chicnchill Trần Tuấn Dũng đã tìm thấy "lối đi riêng" cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình.
Năm 2022, xuất khẩu gạo dự kiến có thể đạt từ 6,8 - 7 triệu tấn nếu duy trì sản lượng xuất khẩu trên 400.000 tấn/tháng trong 2 tháng cuối năm
Trong tháng 10, cả nước ước xuất siêu 2,27 tỷ USD. Lũy kế 10 tháng, cả nước ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
Tin từ Cục Phòng vệ thương mại - Bộ Công Thương cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa nhận đơn đề nghị điều tra chống bán phá giá với sản phẩm bìa kẹp hồ sơ nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ.
Ấn Độ - quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới vừa ra lệnh cấm bán gạo tấm và áp thuế 20% đối với một số loại khác để kiểm soát giá trong nước. Nhiều quốc gia có thể chịu tác động tiêu cực từ lệnh cấm này.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2022, cả nước có 6 doanh nghiệp chính tham gia xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng là 16,2 triệu chiếc, cao 2,8 lần so với số lượng xuất khẩu ghi nhận trong tháng 7/2022.