Sau khi bơm lượng tiền lớn hỗ trợ thanh khoản và quay lại hoạt động mua USD, Ngân hàng Nhà nước đã cấp tập hút bớt tiền về trong những phiên giao dịch gần đây...
Với việc sẵn sàng đón nhận tác động bất ngờ từ thế giới và trong nước, Ngân hàng Nhà nước đang cho thấy mình là người thuyền trưởng đáng tin để lèo lái con thuyền chính sách tiền tệ...
TS. Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần sớm có giải pháp mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế. Nếu việc kìm nén hoạt động sản xuất, phát triển quá lâu sẽ khiến “sức khoẻ” thị trường cũng như các doanh nghiệp suy yếu, không thể vực dậy nổi.
Phần lớn doanh nghiệp đang đối mặt với nguy cơ phá sản vì đói vốn và áp lực lãi suất cao.
Trong cuộc họp với doanh nghiệp bất động sản, NHNN cho biết sẽ thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp BĐS, tổ chức, cá nhân khi tiếp cận tín dụng, góp phần phát triển thị trường BĐS lành mạnh trên cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng
Trên dòng chảy thời gian qua nổi lên thông tin, lãi suất liên ngân hàng vọt lên mức 13%/năm. Do đó, nhiều người cho rằng thanh khoản hệ thống đang cực kỳ căng cứng...
Đây là nhận định của Chứng khoán Bảo Việt sau khi đánh giá một số yếu tố liên quan đến thị trường lãi suất ngân hàng trong tháng 1/2023...
Mặc dù là phân khúc được đánh giá là đòn bẩy kích thích dòng chảy của thị trường bất động sản trong bối cảnh trầm lắng song theo nhiều chuyên gia, không dễ để phát triển các dự án nhà ở xã hội.
Theo TS. Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, doanh nghiệp bất động sản nói riêng và các doanh nghiệp trong toàn nền kinh tế nói chung sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong việc vay vốn tín dụng ngân hàng do dư địa của chính sách tiền tệ đã bị thu hẹp.
Tại Việt Nam, ngành dịch vụ ngân hàng số ở Việt Nam đang ở giai đoạn non trẻ, bởi lẽ đến tận tháng 12/2020 mới xuất hiện ngân hàng thuần số đầu tiên...