Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Đây là phát biểu của ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023 vừa diễn ra.
Chính phủ quyết tâm cơ cấu lại thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản. Việc lành mạnh hoá, phát triển an toàn, bền vững các thị trường này được coi là yếu tố giúp tăng nền tảng kinh tế vĩ mô, nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ nền kinh tế.
Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng, sức khỏe nội tại của các ngân hàng đã được cải thiện hơn nhiều so với trước đây, và ngành ngân hàng vẫn sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ câu chuyện tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong dài hạn.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 đối mặt với nhiều thách thức nội tại.
Hàng loạt ngân hàng đều đã điều chỉnh lãi suất huy động tối đa về vùng 9,5%/năm sau đề xuất của Hiệp hội Ngân hàng.
UBCKNN sẽ rà soát tổng thể các quy định tại Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn nhằm khắc phục ngay những bất cập, vướng mắc, khôi phục niềm tin và sẽ có những cảnh báo sớm đối với nhà đầu tư về các rủi ro chứng khoán nếu có của thị trường.
Đến cuối tháng 10, tiền gửi của người dân tiếp tục tăng hơn 21.500 tỷ đồng lên 5,66 triệu tỷ đồng, nguyên nhân là do lãi suất huy động tăng cao.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5, Hội thảo chuyên đề 2 được tổ chức với nội dung "Lành mạnh hóa thị trường tài chính và thị trường bất động sản để phát triển kinh tế nhanh và bền vững".
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng khẳng định, hiện nay thanh khoản hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng vẫn dư thừa.