Ngày 28/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả.
Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, Bộ Công Thương đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó chú trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy tận dụng các Hiệp định FTA.
Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, Bộ Công Thương đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó chú trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy tận dụng các Hiệp định FTA.
Để doanh nghiệp Việt Nam có thể đẩy mạnh kênh xuất khẩu thương mại điện tử, các chuyên gia cho rằng, quan trọng và ưu tiên nhất là nguồn nhân lực và kỹ năng chuyển đổi số của các nhân sự trong bối cảnh mới.
Sáng 22/5, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị thương mại điện tử Xuyên biên giới với chủ đề: “Tinh hoa hàng Việt cất cánh toàn cầu”, do Công ty Amazon Global Selling Việt Nam phối hợp với Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế Số (Bộ Công Thương) tổ chức.
Triển lãm quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh 2024 thu hút hơn 400 doanh nghiệp tham gia quảng bá sản phẩm. Đây cũng là dịp để doanh nghiệp kết nối giao thương, mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế.
Theo khảo sát của Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) mới đây, mức độ sẵn sàng về chuyển đổi số của doanh nghiệp Việt Nam đã cải thiện đáng kể so với năm trước (tăng từ 0,7 - 1,4 điểm), tuy nhiên nhiều rào cản vẫn khiến phần đông doanh nghiệp phải loay hoay.
Chia sẻ với các cổ đông, lãnh đạo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho rằng, trong bối cảnh ngành dệt may khó khăn như hiện nay thì mục tiêu kinh doanh đặt ra không dễ thực hiện...
Trong nhóm năm địa phương được doanh nghiệp đánh giá có chất lượng điều hành tốt nhất, Quảng Ninh tiếp tục kéo dài chuỗi đứng đầu từ năm 2017 tới nay trong khi Long An bứt phá.
Để tiếp tục duy trì tốt đà tăng trưởng trong xuất khẩu, Bộ NN&PTNT tiếp tục xử lý các vấn đề thị trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản, nhất là sang các thị trường: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU; đồng thời, mở cửa các thị trường mới, còn nhiều tiềm năng…