Việt Nam và Lào đang nỗ lực thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thương mại và du lịch xuyên biên giới, mở ra những cơ hội mới, kỳ vọng sẽ xây dựng một hành lang kinh tế sôi động, mang lại lợi ích chung cho cả hai quốc gia…
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long và Đại sứ Kinh doanh và hợp tác phát triển, Bộ Ngoại giao Hà Lan Marchel Gerrmann đều nhất trí hai bên sẽ tích cực hỗ trợ và phối hợp trong việc triển khai các hoạt động hợp tác nhằm thúc đẩy thương mại song phương và tìm kiếm khả năng hợp tác trong các dự án chuyển đổi năng lượng.
Sáng 27/8/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với các Tập đoàn, Tổng công ty trong lĩnh vực năng lượng và khoáng sản, các đơn vị chức năng của Bộ về việc hợp tác mua bán than với Lào.
Nhấn mạnh việc thúc đẩy hợp tác thương mại than với Lào là rất quan trọng, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu các Tập đoàn, Tổng công ty, đơn vị sử dụng than tích cực đàm phán với đối tác trong nhập khẩu than từ Lào, chủ động đề xuất các giải pháp tháo gỡ những vướng mắc còn tồn tại.
Hàn Quốc hiện là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam và theo dự báo thời gian tới hai nước còn nhiều dư địa, điều kiện thuận lợi để gia tăng hợp tác đa dạng về thương mại, đầu tư.
Từ ngày 28/6 đến 30/6/2024 tại thủ đô Viêng-chăn, Lào sẽ diễn ra Hội thảo “Xúc tiến xuất nhập khẩu gắn liền chuyển đổi số” nhằm trao đổi kinh nghiệm ứng dụng chuyển đổi số trong hợp tác thương mại và xuất nhập khẩu giữa doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Lào.
Thương mại điện tử là một phần quan trọng trong trụ cột kinh tế của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore, và trong bối cảnh hai nước tích cực thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, nhiều cơ hội hợp tác đang mở ra cho doanh nghiệp hai bên.
Việt Nam - Nhật Bản vừa kí kết 8 biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực lâm nghiệp, trong đó đáng chú ý hai bên sẽ đẩy mạnh triển khai hợp tác thương mại gỗ.
Nhiều dự báo cho thấy, năm 2024 có thể sẽ là năm “bản lề” để Việt Nam vươn lên trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Chủ tịch Hội Dầu Khí Việt Nam, phát triển điện khí LNG hiện nay có 3 khó khăn và thách thức lớn nhất. Đó là thiếu cơ chế, chính sách cho chuỗi hoạt động điện khí; thiếu hành lang pháp lý cho hoạt động độc lập và tự chủ của PVN/EVN; cách tiếp cận và xử lý của cơ quan quản lý…