Trong bối cảnh hàng loạt ngành nghề phải đóng cửa, cắt giảm nhân sự… các doanh nghiệp đang bắt đầu thấy được tầm quan trọng của chuyển đổi số để có thể tồn tại và cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng khắc nghiệt.
Kinh tế nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao, với 4 điểm nhấn nổi bật.
Rủi ro lãi suất tiếp tục tăng và triển vọng kinh tế chưa lạc quan có thể khiến doanh nghiệp lẫn cá nhân giảm đòn bẩy tài chính. Công ty chứng khoán ước tính, tăng trưởng tín dụng cả năm 2023 có thể rơi vào mức 11 - 12%.
Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng, sức khỏe nội tại của các ngân hàng đã được cải thiện hơn nhiều so với trước đây, và ngành ngân hàng vẫn sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ câu chuyện tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong dài hạn.
Các doanh nghiệp bất động sản đang đứng trước thách thức rất lớn do thị trường ngưng trệ, trầm lắng về giao dịch.
Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước cả năm 2022 vượt mốc 1,8 triệu tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2021.
Riêng trong quý IV/2022, lợi nhuận trước thuế ACV là 306 tỷ đồng giảm 25% so với cùng kỳ năm 2021. Tính chung cả năm 2022, ACV đạt 7.561 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, gấp 3 lần kế hoạch.
Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) đặt mục tiêu tổng lợi nhuận trước thuế trong niên vụ 2022-2023 lỗ gần 29 tỉ đồng.
Trước bối cảnh cả nền kinh tế như "nghẹt thở" vì tắc nghẽn dòng vốn, các doanh nghiệp đang hết sức khó khăn, PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng, Chính phủ cần sớm có giải pháp bơm vốn để giúp nền kinh tế phục hồi.
Trong trung và dài hạn, BĐS công nghiệp của Việt Nam là điểm sáng, tạo ra những giá trị lan toả tích cực, đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế đất nước.