Dịp cuối năm thường được kỳ vọng là mùa tiêu dùng khi gắn với nhiều đợt nghỉ lễ kéo dài. Tuy nhiên, nhiều số liệu cho thấy, xu hướng “thắt chặt hầu bao” của người dân kéo dài đang khiến áp lực kích cầu tiêu dùng cuối năm thêm nặng nề.
Theo đánh giá từ các chuyên gia, việc giảm lệ phí trước bạ sẽ làm tăng nhu cầu mua sắm ô tô và thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô trong nước…
Bối cảnh chung của nền kinh tế đang có xu hướng tăng trưởng chậm lại, thị trường trong nước chịu ảnh hưởng không nhỏ, vì vậy, cần giải pháp cấp bách, thiết thực và cụ thể trong trước mắt và trung hạn để kích thích tiêu dùng xã hội...
Với việc tiếp tục đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng và du lịch, lữ hành, 7 tháng năm 2024 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ước đạt 661.521 tỷ đồng, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam cần tập trung vào tăng cầu trong nước để tạo động lực cho nền kinh tế, Ngân hàng Thế giới khuyến cáo.
Các nền tảng thương mại điện tử đã có những cải thiện đáng kể nhằm kích cầu thị trường ô tô cũ tại Việt Nam…
Kinh tế Việt Nam dù đã có những tín hiệu tích cực trong 5 tháng đầu năm, song vẫn còn nhiều khó khăn cần vượt qua, đặc biệt với doanh nghiệp một số ngành hàng sản xuất. Theo các chuyên gia, ngoài việc chủ động chọn kênh đầu tư thì doanh nghiệp vẫn cần trợ lực để “vượt cạn”.
Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đã không còn nhiều dư địa mở rộng, trong khi tăng trưởng kinh tế chưa đạt như kỳ vọng, đòi hỏi những chính sách hỗ trợ khác hiệu quả hơn, bao gồm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Trong bối cảnh một số ngân hàng thương mại chủ động điều chỉnh hạ lãi suất cho vay, thị trường bất động sản được kỳ vọng có khả năng sẽ phục hồi mạnh ở giai đoạn sắp tới. Đây là yếu tố thuận lợi vừa giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân, vừa kích cầu trở lại đối với phân khúc nhà ở, căn hộ chung cư.