Nếu quá trình phụ hồi tiếp tục được mở rộng, Việt Nam tiếp tục trên đà có được triển vọng sáng sủa hơn với dự báo mức tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Mặc dù sau một nhịp giảm mạnh, lực cầu bắt đáy giá thấp có thể sẽ xuất hiện và mang lại cơ hội hồi phục cho chỉ số, nhưng việc đánh mất vùng hỗ trợ then chốt 1.24x điểm đã khiến VN-Index đánh mất dải đi ngang trên khung ngày và xu hướng ngắn hạn chuyển sang giảm điểm...
Cần tập trung tối đa nguồn lực, giải pháp để nâng hạng thị trường chứng khoán, thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, qua đó cùng doanh nghiệp nâng tầm toàn bộ nền kinh tế.
Nhà đầu tư vẫn cần thận trọng trước trạng thái bất ổn của thị trường và giữ tỷ trọng danh mục ở mức an toàn. Đồng thời vẫn cần cân nhắc những đợt hồi phục của thị trường để chốt lời hoặc cơ cấu danh mục theo hướng giảm thiểu rủi ro…
The LEADER Sự phân hóa phần nào phản ánh tình trạng chung của thị trường chứng khoán từ đầu năm đến nay, khi một số mã cổ phiếu, nhóm ngành tốt tăng trưởng vượt trội, trong khi một số khác lại đi ngang hay thậm chí sụt giảm mạnh.
Đại diện Dragon Capital nhận xét Việt Nam rất chú trọng vào thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng lại ít biện pháp khuyến khích dòng vốn đang rót gián tiếp vào các doanh nghiệp trong nước.
Việc bán ròng không đến từ nội tại hay tiềm năng kinh tế Việt Nam suy yếu, do đó, các chuyên gia đều cho rằng dòng tiền ngoại sẽ sớm quay trở lại mua ròng.
Tháng 7 được dự báo là thời điểm thị trường chứng khoán hấp thụ tốt yếu tố tiêu cực và tạo ra vùng đi ngang tích lũy với biên độ giá lớn từ 1.300 đến 1.180 điểm, chuẩn bị cho nhịp sóng tăng của nửa cuối năm 2024…
Bất động sản đứng thứ hai trong tất cả các ngành về thu hút vốn FDI trong 6 tháng đầu năm 2024. Để vốn ngoại chảy mạnh hơn nữa, theo chuyên gia, Việt Nam cần có những giải pháp về thể chế, hạ tầng…
Sự phân hóa được thể hiện rõ ràng và dòng tiền sẽ luân phiên tìm đến các nhóm ngành riêng lẻ. Nhóm cổ phiếu được dự báo có thể phục hồi trở lại đáng chú ý trong thời gian tới là ngân hàng, chứng khoán, dầu khí...