So với khu vực Đông Nam Á, Việt Nam hiện là ngôi sao sáng trong thị trường bất động sản khu công nghiệp, nhờ những lợi thế từ nguồn lao động, giá thuê đất cơ sở hạ tầng, chính sách Trung Quốc +1...
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống trợ cấp với đĩa giấy nhập khẩu từ Việt Nam. Đáng chú ý, trong khi mức thuế chống trợ cấp tạm thời chỉ 5,48%, có 5 công ty không hợp tác phải chịu thuế lên đến 237,65%.
Cảng hàng không Quảng Trị được xác định là một trong 16 cảng hàng không quốc nội thời kỳ 2021-2030 và là 1 trong 19 cảng hàng không quốc nội tầm nhìn đến năm 2050 theo Quy hoạch.
Khu công nghiệp VSIP Hà Tĩnh được kỳ vọng sẽ tạo sức hút hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước về các lĩnh vực như: Điện và điện tử, bán dẫn, cơ khí chính xác, năng lượng... và có thể tạo ra khoảng 30.000 việc làm.
Thương vụ diễn ra trong bối cảnh xuất khẩu phục hồi đang tạo sức hút đầu tư ngày càng tăng đối với ngành bất động sản khu công nghiệp.
Việc các doanh nghiệp quay lại huy động vốn trên thị trường trái phiếu diễn ra trong bối cảnh nền lãi suất cho vay đã giảm và dần ổn định, thị trường bất động sản có dấu hiệu “ấm dần” cùng với việc các doanh nghiệp công bố loạt dự án mới cũng như kế hoạch tái khởi động các dự án có sẵn.
The LEADER Phó thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, tiêu chí xanh có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư.
Cùng với phân khúc nhà ở đi đầu tiến trình phục hồi, bất động sản công nghiệp cũng đang tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, trở thành điểm sáng của thị trường bất động sản trong bối cảnh hiện tại.
Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế).
Chi phí lớn là một trong những thách thức phổ biến thường được doanh nghiệp liệt kê khi nhắc đến câu chuyện chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn.