Năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt kỷ lục 2,15 tỷ USD, tăng 80% so với cách đây 10 năm, trước thời điểm Việt Nam - Hoa Kỳ xác lập Quan hệ Đối tác Toàn diện vào năm 2013.
Hiện Anh nhập khẩu rất nhiều các sản phẩm cá ngừ tươi sống và đông lạnh của Việt Nam, chiếm tới 99% tổng kim ngạch XK. So với cùng kỳ, XK các mặt hàng này của Việt Nam sang Anh tăng tới 98%.
Tình hình xuất nhập khẩu trong tháng 8 và các tháng gần đây đã có những chuyển biến tích cực, theo ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương về cuối năm xuất nhập khẩu sẽ còn phục hồi hơn nữa…
8 tháng đầu năm 2023, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm, nhiều lĩnh vực đạt kết quả "tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước".
Dù sụt giảm tổng cầu được dự báo sẽ tác động mạnh tới hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam đến đầu năm 2024, số liệu cho thấy đang có những tín hiệu tích cực và nhiều khả năng ngành dệt may sẽ phục hồi trong những tháng tới.
Trong nhóm các sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu cá ngừ chế biến và đóng hộp sang Hàn Quốc hiện đang tăng mạnh, đặc biệt cá ngừ đóng hộp tăng 468% so với cùng kỳ năm 2022.
Tám tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 227,71 tỷ USD; trong đó Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 62,3 tỷ USD.
Vừa qua, tại Triển lãm Công nghệ và Thủy sản quốc tế lần thứ 25 (Janpan International Seafood & Technology Expo 2023) nhiều công ty Nhật Bản và nước ngoài đã giới thiệu các công nghệ mới cho ngành thủy sản quốc tế.
Dù sụt giảm ở các thị trường lớn truyền thống, song hoạt động xuất khẩu cá tra lại ghi nhận tăng trưởng tốt các thị trường ngách như Phần Lan, Đức, Thuỵ Điển,… trong những tháng đầu năm 2023.
Ngành dệt may Việt Nam được nhận định đã qua "đáy xấu nhất" và dự kiến đơn hàng sẽ dần phục hồi từ quý 4 tới đây. Các doanh nghiệp dệt may được kỳ vọng sẽ ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận dương trở lại trong quý cuối cùng năm nay.