Quy định mới này được kỳ vọng tháo gỡ khó khăn cho thị trường trái phiếu thông qua biện pháp linh hoạt, phù hợp với quy định pháp luật, như cơ cấu lại kỳ hạn, lãi suất, đa dạng hóa công cụ thanh toán, thanh toán trước hạn...
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp thông báo mất khả năng thanh toán các lô trái phiếu và đề nghị được hoãn, giãn nợ với lý do chưa thu xếp được nguồn vốn theo kế hoạch...
TS. Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần sớm có giải pháp mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế. Nếu việc kìm nén hoạt động sản xuất, phát triển quá lâu sẽ khiến “sức khoẻ” thị trường cũng như các doanh nghiệp suy yếu, không thể vực dậy nổi.
Bất động sản nhà ở năm 2023 vẫn chưa thể bùng nổ lại trên đường đua khi nguồn cung còn hạn chế và lực cầu kém khả quan…
Địa ốc No Va ghi nhận doanh thu cả năm 2022 đạt 11.152 tỷ đồng, Novaland lãi ròng hơn 2.264 tỷ đồng, giảm 30% so với năm 2021.
Trong báo cáo nhà ở và thị trường bất động sản quý IV năm 2022 và cả năm 2022, Bộ Xây dựng trích báo cáo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết tính đến 31/12/2022 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản gần 800.000 tỷ đồng.
Năm 2022 khép lại với nhiều biến động trên thị trường chứng khoán Việt Nam, chỉ số VN-Index giảm tới hơn 34% kể từ đỉnh lịch sử 1536 điểm. Các cổ phiếu cũng chứng kiến mức giảm sâu nhất từ trước tới nay. Trong nhóm 10 cổ phiếu giảm mạnh nhất năm 2022 thì đều giảm trên 85%.
Các doanh nghiệp bất động sản đang đứng trước thách thức rất lớn do thị trường ngưng trệ, trầm lắng về giao dịch.
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank HoSE: LPB) sẽ mua lại 1.100 trái phiếu phát hành đợt 17 năm 2021 với tổng giá trị lên tới hơn 1.100 tỷ đồng.
Tổng công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Corp) công bố hoàn tất việc mua lại trước hạn hai lô trái phiếu phát hành năm 2021 và đáo hạn năm 2024.