54/55 quốc gia thành viên của Liên minh châu Phi đã tham gia Hiệp định Thương mại tự do Lục địa châu Phi (AfCFTA). Nếu Việt Nam hoặc ASEAN tiến hành đàm phán một Thỏa thuận thương mại với khu vực AfCFTA, Việt Nam có thể tận dụng lợi thế cạnh tranh so với nhiều nước châu Á khác để gia tăng xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh vào thị trường này.
Xuất khẩu sang thị trường Canada có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều khó khăn cả khách quan và chủ quan, trong đó đặc biệt là các mặt hàng thủy sản, dệt may, tấm pin năng lượng mặt trời...
Khu vực Bắc Âu bao gồm các nền kinh tế mở, phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm khá lớn; nhiều tiềm năng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập, khai thác.
Mới đây, Tổng cục Thống kê đã công bố báo cáo kinh tế - xã hội quý 1/2023. Theo đó, sản xuất nông nghiệp diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Chăn nuôi gia cầm phát triển ổn định. Hoạt động nuôi trồng thủy sản đạt kết quả khả quan...
Hiện một số mặt hàng thực phẩm của Việt Nam - trong đó có quả chuối đang có thị phần rất nhỏ tại thị tường khó tính bậc nhất, nhì thế giới - tức Nhật Bản...
Trung Quốc mở cửa thông quan hàng hóa trở lại khiến các doanh nghiệp tin tưởng xuất khẩu nông sản sẽ tăng trưởng mạnh. Nhưng lần trở lại này, Trung Quốc lại là một thị trường "khó tính"...
Sự mở cửa thương mại bình thường trở lại sau COVID-19 của Trung Quốc cùng nhiều thị trường lớn được mở như Nhật Bản, New Zealand… được coi nhân tố thúc đẩy tăng trưởng cho hàng rau quả xuất khẩu.
Kinh tế nước ta khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao, với 4 điểm nhấn nổi bật.
Tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu vào thị trường EU.
Thương vụ Việt Nam tại Pakistan thông tin, hàng chục mặt hàng của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng bởi Hiệp định ưu đãi thương mại (PTA) vừa được ký kết giữa Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ ngày 12/08/2022.