Thị trường bất động sản nói chung và bất động sản nhà ở nói riêng đang trong tình trạng ảm đạm. Nếu không có những giải pháp kịp thời, phân khúc bất động sản nhà ở sẽ khó khôi phục tăng trưởng trong năm nay.
Rủi ro lãi suất tiếp tục tăng và triển vọng kinh tế chưa lạc quan có thể khiến doanh nghiệp lẫn cá nhân giảm đòn bẩy tài chính. Công ty chứng khoán ước tính, tăng trưởng tín dụng cả năm 2023 có thể rơi vào mức 11 - 12%.
Công ty Chứng khoán VNDirect cho rằng, sức khỏe nội tại của các ngân hàng đã được cải thiện hơn nhiều so với trước đây, và ngành ngân hàng vẫn sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ câu chuyện tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong dài hạn.
Thị trường bất động sản năm 2023 được dự báo sẽ có sự trở lại mạnh mẽ, đặc biệt là phân khúc bất động sản căn hộ.
Các doanh nghiệp bất động sản đang đứng trước thách thức rất lớn do thị trường ngưng trệ, trầm lắng về giao dịch.
Thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo để thúc đẩy đầu tư các dự án nhà ở nói chung, trong đó có các dự án nhà ở xã hội. Qua đó nhiều giải pháp đã được đưa ra.
Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản trong năm 2023 sẽ sớm ấm lên. Tâm điểm sẽ là những đại đô thị có hệ thống hạ tầng đầy đủ, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu sống của người dân như tại phía Đông Hà Nội.
Thủ tục triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội đang bộc lộ nhiều tồn tại gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng nhà ở xã hội của công nhân lao động thu nhập thấp rất nhiều. So với các phân khúc nhà ở khác, dự án nhà ở xã hội số lượng nhỏ giọt, chỉ phục vụ được số ít người lao động thu nhập thấp.
Tình hình kinh doanh bết bát, vay nợ gấp 15 vốn chủ sở hữu… là những khó khăn hiện hữu của CTCP Sông Đà 1.01. Tuy nhiên, cần phải nhắc lại rằng, đây cũng là một doanh nghiệp sở hữu nhiều dự án tọa lạc tại vị trí “vàng” của Thủ đô, lượng hàng tồn kho đang ở mức “khủng”.