Trong bối cảnh sức tiêu thụ thép ở thị trường trong nước còn chậm, cùng với áp lực cạnh tranh với thép nhập khẩu, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp ngành thép vẫn chưa khởi sắc trở lại...
Trái chiều với diễn biến giảm liên tục của giá thép kỳ hạn trên sàn Thượng Hải, giá thép trong nước ngày 4/8 tiếp tục giữ giá...
Giá thép xây dựng nội địa ngày 10/7 không có sự biến động...
Thép xây dựng trong nước vẫn không đổi so với ngày hôm qua. Theo đó, chuỗi giá đi ngang này đã kéo dài 6 phiên liên tiếp…
Báo cáo triển vọng ngành thép của VNDirect cho thấy phải đến năm 2024 giá thép trong nước mới có thể hồi phục...
Công ty chứng khoán VCBS nhận định kế hoạch mở lại các lò cao của Tập đoàn Hoà Phát sẽ gặp nhiều thách thức trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ thép còn yếu, và có thể đối mặt nguy cơ lỗ trở lại trong quý 2/2023 khi giá thép đang có đà giảm mạnh.
Nhu cầu ảm đạm kéo dài của lĩnh vực xây dựng dân dụng nội địa sẽ tác động đáng kể đối với nhu cầu vật liệu xây dựng trong năm 2023. Do đó, mặc dù giải ngân đầu tư công được kỳ vọng sẽ tăng tốc, chứng khoán VNDirect dự báo tổng nhu cầu thép trong nước sẽ tăng trưởng âm một chữ số.
Hầu hết các doanh nghiệp ngành thép niêm yết đều ghi nhận lợi nhuận ròng quý 1/2023 khả quan hơn so với quý 4/2022 nhưng triển vọng nửa cuối năm 2023 vẫn còn nhiều khó khăn khi giá bán thép giảm và hu cầu vẫn hồi phục chậm.
Vào mùa thu năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát, nhà sản xuất thép lớn nhất Đông Nam Á, đã phải tạm dừng hoạt động 4 lò cao tại Việt Nam. Những nhà sản xuất thép sử dụng lò điện khác của Việt Nam cũng buộc phải cắt giảm mạnh sản lượng.
SSI cho rằng lợi nhuận của ngành thép sẽ tiếp tục giảm trong nửa đầu năm nhưng dần phục hồi vào cuối năm nhờ khả năng phục hồi nhu cầu ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu.