Theo các chuyên gia kinh tế, trong 6 tháng cuối năm 2023, chính sách tài khóa và tiền tệ được kỳ vọng sẽ là động lực chính giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng…
VN-Index ghi nhận 1 tuần rung lắc với biên độ rộng quanh khu vực 1.120 - 1.140. Sự phục hồi diễn ra tốt ở những phiên đầu tuần nhưng liên tục gặp áp lực bán ngay khi tiếp cận lại vùng kháng cự mạnh và bất ngờ đảo chiều lấy lại sắc xanh vào phiên cuối tuần để tiếp tục duy trì nhịp tăng điểm….
Dòng tiền cá nhân quay trở lại thị trường chứng khoán trong bối cảnh thị trường được đánh giá đã trải qua “những gì xấu nhất”. Riêng quý 2, dòng tiền cá nhân đã mua ròng hơn 9.500 tỷ đồng và là lực đỡ mạnh mẽ cho thị trường.
Cổ phiếu vận tải biển dù vẫn còn nhiều khó khăn trước mắt do nhu cầu vận tải biển giảm mạnh tuy nhiên đã có dấu hiệu phục hồi nhẹ...
Dự kiến trong quý 3 tới đây, lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên tới gần 76.000 tỷ đồng, tăng gần 15% so với quý 2/2023. Trong đó, nhóm doanh nghiệp bất động sản sẽ chịu áp lực lớn nhất.
Trong ngắn hạn, thị trường có thể sẽ tiếp tục tích lũy trong vùng 1.120-1.130. Nhiều chuyên gia khuyến nghị các nhà đầu tư hạn chế mua đuổi cổ phiếu tại các vùng kháng cự mạnh...
Hoạt động sản xuất của Mỹ đã suy giảm trong tháng thứ 8 liên tiếp, trượt xuống mức yếu nhất trong hơn ba năm…
Ngày 2/7, giá thép trong nước tiếp tục không ghi nhận biến động mới. Trong khi đó, cổ phiếu thép đều ghi nhận mức tăng khá mạnh...
Áp lực bán chủ động duy trì xuyên suốt phiên giao dịch đã khiến cho VN-Index liên tục mất điểm và ghi nhận phiên điều chỉnh giảm khá mạnh đồng thời kết thúc chuỗi 7 phiên tăng liên tiếp trước đó, thoái lui về sát khu vực 1.125…
Rủi ro ngắn hạn ở mức cao cho nên thị trường có thể sẽ liên tục xuất hiện các nhịp rung lắc mạnh trong phiên, đặc biệt nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ vẫn đang tiếp tục suy yếu. Trong khi đó, nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn vẫn đang đóng vai trò dẫn dắt thị trường...