Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Giữa bối cảnh thị trường và các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do cạn kiệt dòng tiền, G6 Group vẫn dồn lực để M&A và phát triển hàng loạt dự án bất động sản.
Các doanh nghiệp bất động sản đang đứng trước thách thức rất lớn do thị trường ngưng trệ, trầm lắng về giao dịch.
Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản trong năm 2023 sẽ sớm ấm lên. Tâm điểm sẽ là những đại đô thị có hệ thống hạ tầng đầy đủ, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu sống của người dân như tại phía Đông Hà Nội.
Tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn, giảm lãi suất, giảm giá bán bất động sản và ban hành gói tài chính hỗ trợ người mua nhà là các giải pháp được đưa ra để kích cầu thị trường bất động sản. Song, theo nhiều chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, điều này là không dễ thực hiện.
Chiều 5/11 tại Phú Quốc diễn ra Hội thảo “Đầu tư bất động sản thời kỳ trầm lắng - Thách thức, thời cơ và động lực bứt phá của Phú Quốc”.
Nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trình, quy chuẩn trong điều hành và hoạt động của Hiệp hội, trong Đại hội sắp tới, Hiệp hội phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam – VACOD sẽ trình và lấy ý kiến về sửa đổi một số điều trong Điều lệ hoạt động của Hiệp hội.
Hôm nay (4/10), tại Trung tâm triển lãm quốc tế Hà Nội đã chính thức khai mạc triển lãm về Công nghiệp Khai thác, Khôi phục tài nguyên khoáng sản và Xây dựng (Mining and Construction Vietnam).
Theo đề án của Bộ Xây dựng, đến năm 2030 sẽ có ít nhất một triệu căn nhà ở xã hội được hoàn thành, tập trung nhiều ở Long An, Bắc Giang, Hà Nội, TP HCM…
Sau ít ngày thông báo tạm dừng, Hoàng Anh Gia Lai đã đổi ý, tiếp tục thực hiện kế hoạch chào bán cổ phiếu riêng lẻ để huy động gần 1.700 tỷ đồng.