Khoản vay từ IFC sẽ giúp SHB có thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước nhiều hơn, và thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Lãi suất cao đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng ngừng hoạt động, phá sản. Khủng hoảng và suy thoái kinh tế sẽ xuất hiện nếu không có giải pháp khai thông dòng vốn kịp thời.
Việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để thực hiện mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế...
Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững…
Dự thảo Nghị quyết về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững của Chính phủ đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ thị trường.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 65 cho phép các trái phiếu đã phát hành (còn dư nợ) được đàm phán với trái chủ gia hạn thêm thời gian lên tối đa là 2 năm và chuyển đổi trái phiếu thành tài sản.
Với việc sẵn sàng đón nhận tác động bất ngờ từ thế giới và trong nước, Ngân hàng Nhà nước đang cho thấy mình là người thuyền trưởng đáng tin để lèo lái con thuyền chính sách tiền tệ...
Trong quý 1/2023, Kho bạc Nhà nước dự kiến phát hành 108.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ. Riêng trong tháng 1, qua 8 phiên giao dịch, cơ quan này đã gọi thầu thành công 34.000 tỷ đồng...
Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính sớm báo cáo đánh giá từng loại trái phiếu và việc đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trong quý IV/2022 và năm 2023.