Năm 2024 được dự báo sẽ tiếp tục có nhiều biến động, tuy nhiên, gạo Việt Nam sẽ vẫn giữ được vị trí số 1 tại một số thị trường.
Vừa qua, Đoàn công tác do ông Trần Quốc Toản, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương làm trưởng đoàn đã hoàn thành chương trình làm việc tại Bắc Kinh (Trung Quốc) nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam sang Trung quốc ổn định và bền vững.
Với sản lượng lúa dự kiến cả năm đạt trên 43 triệu tấn, ngoài đảm bảo an ninh lương thực trong nước, chế biến, làm giống, chăn nuôi, Việt Nam có thể xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2023.
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.
Theo Chỉ thị của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm theo dõi sát tình hình thị trường gạo thế giới, kịp thời thông tin đến các bộ, ngành, đơn vị liên quan để chủ động điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo.
Bất chấp giá liên tục tăng, xuất khẩu gạo Việt Nam sang nhiều thị trường tăng 3-4 con số, thậm chí xuất khẩu gạo sang Thổ Nhĩ Kỳ trong 5 tháng đầu năm tăng mạnh gần 16.000% so với cùng kỳ. Nguyên nhân chính được cho là lo ngại ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, các nước tăng mua gạo để dự trữ.
Trong tuần trước, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tiếp tục neo cao, chủ yếu do nguồn cung suy giảm. Trong khi đó, giá gạo đồ của Ấn Độ đã giữ ổn định trở lại sau giai đoạn liên tục giảm vì nhu cầu yếu.
Phát triển đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững và hiệu quả.
Mục tiêu của chiến lược là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD...