Để đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lúa gạo bền vững, an toàn, rất cần một cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, ngành hàng trong việc điều phối các hoạt động chung ngành lúa gạo bên cạnh sự quản lý chuyên ngành của các Bộ, đó là Hội đồng lúa gạo quốc gia.
Vượt Thái Lan, Việt Nam đã lọt Top 5 quốc gia sản xuất gạo lớn nhất thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh và Indonesia…
Mới đây, lực lượng chức năng tỉnh Bắc Ninh đã triệt xóa một cơ sở sản xuất gạo ST25 giả mạo nhãn hàng hóa và bao bì Gạo Ông Cua trên địa bàn huyện Tiên Du, thu giữ hơn 5 tấn hàng hóa vi phạm...
Lực lượng QLTT tỉnh Bắc Ninh vừa triệt phá một cơ sở sản xuất gạo ST25 giả mạo nhãn hiệu “Gạo Ông Cua” trên địa bàn huyện Tiên Du
Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ, vượt qua Thái Lan để trở thành đối tác cung ứng gạo lớn thứ 2 cho Đài Loan (Trung Quốc) trong năm 2023, trong đó phải kể đến năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam tăng lên tại thị trường này.
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.
Thị trường gạo toàn cầu có thể chịu thêm áp lực khi nhà sản xuất gạo hàng đầu thế giới Trung Quốc phải đối mặt với rủi ro mưa lớn và lũ lụt…
Theo báo cáo từ Cơ quan Lương thực của Liên Hợp Quốc, chỉ số giá gạo toàn cầu trong tháng 7 đã vượt lên mốc 129,7 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 9/2011…
Bất chấp giá liên tục tăng, xuất khẩu gạo Việt Nam sang nhiều thị trường tăng 3-4 con số, thậm chí xuất khẩu gạo sang Thổ Nhĩ Kỳ trong 5 tháng đầu năm tăng mạnh gần 16.000% so với cùng kỳ. Nguyên nhân chính được cho là lo ngại ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, các nước tăng mua gạo để dự trữ.