Trong cuộc họp với doanh nghiệp bất động sản, NHNN cho biết sẽ thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp BĐS, tổ chức, cá nhân khi tiếp cận tín dụng, góp phần phát triển thị trường BĐS lành mạnh trên cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng
Bất động sản nhà ở năm 2022 trầm lắng do chịu ảnh hưởng khó khăn chung của toàn thị trường đặc biệt là về tài chính…
Theo TS. Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, doanh nghiệp bất động sản nói riêng và các doanh nghiệp trong toàn nền kinh tế nói chung sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong việc vay vốn tín dụng ngân hàng do dư địa của chính sách tiền tệ đã bị thu hẹp.
Tăng trưởng lợi nhuận ngành bán lẻ có thể âm trong 6 tháng đầu năm 2023 đối với các doanh nghiệp bán lẻ ICT & CE. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư dài hạn tích lũy cổ phiếu trong thời kỳ giá thấp.
Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.
Thị trường bất động sản năm 2023 được dự báo sẽ có sự trở lại mạnh mẽ, đặc biệt là phân khúc bất động sản căn hộ.
Các ngân hàng phải kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đại lý chi trả ngoại tệ, để bảo đảm các đại lý hoạt động đúng quy định pháp luật và ngăn chặn, xử lý kịp thời sai phạm.
Ngày 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì buổi gặp mặt với Chủ tịch, Tổng Giám đốc các ngân hàng thương mại, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho giới Công Thương và 18 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10).
Theo số liệu mới nhất từ Cục Đầu tư nước ngoài, 9 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn FDI tiếp tục tăng mạnh đạt 15,4 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm 2021 và tăng 5,7 điểm phần trăm so với 8 tháng, đây là mức tăng cao nhất từ đầu năm.
Duy trì công cụ "trần tín dụng" là hợp lý nhưng chỉ tiêu room tín dụng toàn hệ thống ngân hàng vẫn chưa được NHNN quyết định.