Thị trường gạo thế giới đang chứng kiến một biến động đáng kể, nhu cầu nhập khẩu gạo, đặc biệt từ các thị trường lớn có dấu hiệu chững lại. Điều này đã tác động trực tiếp đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam…
Reuters vừa dẫn nguồn tin từ Liên đoàn Lúa gạo Myanmar cho biết Myanmar sẽ tạm ngưng xuất khẩu gạo kể từ cuối tháng này nhằm đảm bảo nguồn cung trên thị trường nội địa. Myanmar hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 5 thế giới.
Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.
Theo Chỉ thị của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm theo dõi sát tình hình thị trường gạo thế giới, kịp thời thông tin đến các bộ, ngành, đơn vị liên quan để chủ động điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo.
Tính đến ngày 1/8, dự trữ gạo của Ấn Độ đã cao hơn mức mục tiêu đến 3 lần và dự kiến lượng dự trữ này sẽ còn tăng hơn nữa khi vụ thu hoạch mới diễn ra. Một số chuyên gia quốc tế nhận định Ấn Độ có thể sẽ nới lỏng biện pháp cấm xuất khẩu gạo hiện nay.
Phát triển đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững và hiệu quả.
Mục tiêu của chiến lược là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD...