Nhiều đại biểu quốc hội cho rằng điều chỉnh tỷ lệ sở hữu không có nhiều ý nghĩa để hạn chế sở hữu chéo và tập trung tín dụng. Điều này chỉ kiểm soát được về mặt hồ sơ, giấy tờ.
Từ nay đến cuối năm, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng khoảng 6,2%, tương đương 730.000 tỷ đồng cấp cho nền kinh tế. Những ngân hàng được cấp thêm room tín dụng đều cấp tập hạ lãi suất cho vay xuống vùng đáy mới để “thúc” vốn vay ra mùa làm ăn cuối cùng trong năm.
Bước sang tháng mới, biểu lãi suất huy động vốn tại 28 ngân hàng thương mại trong nước áp dụng cho kỳ hạn 3 tháng được ghi nhận trong khoảng 3,3 - 4,75%/năm, lĩnh lãi cuối kỳ…
Đã từ rất lâu, tín dụng ngân hàng mới gặp phải tình trạng ách tắc mang tính hệ thống. Thậm chí, vào thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, khi toàn bộ nền kinh tế bị "đóng băng" thì các cơ quan hữu quan cũng không phải rốt ráo tìm nhiều cách để khơi thông nguồn tín dụng như hiện nay...
Cũng giống như các doanh nghiệp bị tồn kho hàng hóa, thì các ngân hàng thương mại cũng đang tồn kho tiền.
Ngày 10/7/2023, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023 cho các tổ chức tín dụng với mức giao toàn hệ thống khoảng 14%.
Hiện nay, bài toán chính sách tiền tệ đặt ra là Ngân hàng Nhà nước phải tìm được điểm hài hoà vẫn hỗ trợ cho nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng...
Năm 2023 được dự báo sẽ tiếp tục là một năm nhiều thách thức với điều hành chính sách tiền tệ tới từ diễn biến phức tạp của cả kinh tế thế giới và trong nước...
Kết thúc quý 1/2023, nhiều ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính với lợi nhuận trước thuế có sự thay đổi theo hai xu hướng tăng và giảm. Danh sách các ngân hàng có mặt trong top 10 lợi nhuận không thay đổi, song đã có nhiều “sao đổi ngôi” trong bảng xếp hạng lợi nhuận...
Theo nghiên cứu của Công ty Cổ phần Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating) cho biết, nhu cầu bên ngoài suy giảm ảnh hưởng xấu tới ngành xuất khẩu của Việt Nam…