Những lô trái phiếu huy động lớn nhất trong 8 tháng qua có mức lãi suất rất thấp nhiều khả năng là các giao dịch mang tính cấu trúc lại nợ cho các đơn vị phát hành.
Ba nguồn vốn chính từ khách hàng, phát hành trái phiếu và tín dụng ngân hàng đều chưa được khơi thông, khiến áp lực dòng tiền đeo bám doanh nghiệp bất động sản...
Trong nhiều năm qua, khoản tiền ứng trước của khách hàng chiếm khoảng 18% tỷ trọng huy động vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết, đây là một kênh dẫn vốn quan trọng cần phải được kiểm soát chặt chẽ, để dòng tiền sử dụng vào đúng mục đích, đảm bảo tiến độ dự án…
Tổng số tiền mà các ngân hàng này huy động từ phát hành trái phiếu là 13.510 tỷ đồng, đến từ 9 đợt phát hành của 5 ngân hàng, và thời gian phát hành và hoàn tất vẻn vẹn trong 2 ngày…
Số tiền 5.895 tỷ đồng trái phiếu phát hành này đến từ 4 đợt phát hành, trong đó có 3 trong 4 đợt phát hành được thu xếp bởi PSI, với tổng trị giá 5.765 tỷ đồng…
Theo thống kê của Vietnam Report, có tới 84,6% doanh nghiệp bất động sản, xây dựng, vật liệu xây dựng đánh giá suy thoái kinh tế là khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp đang gặp phải…
Chia sẻ tại Đại hội Cổ đông thường niên 2023, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT SSI cho biết, hiện tại vốn hóa SSI chưa tới 2 tỷ USD. Nếu thị trường tăng quy mô lên gấp 3 lần thì chắc chắn vốn hóa của SSI sẽ lên 10 tỷ USD…
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết trong quý I/2023, NHNN đã điều tiết, mua 4 tỷ USD đồng nghĩa bơm tiền ra, giúp hệ thống hiện nay dồi dào thanh khoản.
Thị trường bất động sản cần các nhóm chính sách tháo gỡ khó khăn cả trong ngắn hạn và dài hạn để có thể sớm phục hồi.
Những ngày qua, các doanh nghiệp phát hành trái phiếu liên tục tổ chức các cuộc gặp mặt, thương thảo với nhà đầu tư (trái chủ) nhằm đưa ra các giải pháp tháo gỡ bế tắc khi doanh nghiệp đến kỳ hạn trả lãi suất, đáo hạn nhưng không có tiền trả. Nhưng dường như mọi chuyện không được như ý...