Lãi suất cao đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng ngừng hoạt động, phá sản. Khủng hoảng và suy thoái kinh tế sẽ xuất hiện nếu không có giải pháp khai thông dòng vốn kịp thời.
Thị trường bất động sản có thể phục hồi sớm nhờ những yếu tố tích cực từ chính sách điều hành của Chính phủ.
Ngay sau khi Nghị định 08 có hiệu lực, thị trường đã có 11.800 tỷ đồng trái phiếu mới phát hành thành công bởi 3 doanh nghiệp bất động sản gồm Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh Doanh Nam An…
Sự kiện không trả được nợ trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản có thể kéo theo phản ứng dây chuyền khiến các khoản vay của doanh nghiệp tại các ngân hàng khác cũng bị nhảy nhóm nợ.
Trong bối cảnh trái phiếu doanh nghiệp bị siết chặt, lãi suất ngân hàng neo ở mức cao, doanh nghiệp cạn dòng tiền, M&A bất động sản được cho là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Song theo nhiều chuyên gia, thị trường mua bán, chuyển nhượng dự án hiện vẫn rất trầm lắng do nhiều thách thức nan giải.
Mặc dù đặt kỳ vọng lớn vào sự "giải cứu"thị trường bất động sản của Chính phủ, song trong thời gian tới, các doanh nghiệp trước hết vẫn phải "tự cứu mình", tự giải quyết các khó khăn do chính mình gây ra do dự báo không sát, phát triển thị trường không tốt, đầu tư vốn không hiệu quả.
Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó tổng giám đốc Batdongsan.com.vn cho rằng, để giúp thị trường bất động sản đảo chiều, rất cần các "ngòi nổ" như sửa đổi pháp lý, tháo gỡ vướng mắc về tín dụng, trái phiếu bất động sản.
Đây là nhận định của chuyên gia, TS. Nguyễn Trí Hiếu về thị trường chứng khoán trong thời gian tới...
Cuối năm 2022 thị trường bất động sản vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hàng loạt báo cáo tài chính đã cho thấy nhiều doanh nghiệp bất động sản lỗ nặng, lợi nhuận kém…
Để giải bài toán cạn dòng tiền, bên cạnh việc chờ đợi chính sách từ Chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần tái cơ cấu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để có thanh khoản.