Năm 2022 bất động sản khu công nghiệp là điểm sáng của toàn ngành, năm 2023 nhiều khả năng đây vẫn sẽ là động lực chính của ngành…
Hiện nay năng lực cung ứng và thích ứng thị trường của doanh nghiệp đã được cải thiện, hàng hóa Việt Nam đang dần khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế, đòi hỏi đầu tư nhiều hơn cho xúc tiến thương mại quảng bá hình ảnh ngành hàng, sản phẩm, để giữ vững và phát triển thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/01/2023 giảm 19,8% so với cùng kỳ năm trước (bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài).
Ngân hàng Standard Chartered tiếp tục duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 ở mức 6,7% và năm 2023 ở mức 7%
TS.Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế cũng lưu ý, ngoài bộ tiêu chuẩn về nghề, thì tiêu chuẩn hay chuẩn mực của hoạch định tài chính cá nhân, trong đó quy tắc, nguyên tắc về nghề nghiệp này rất cần thiết.
Năm vừa qua, thị trường bất động sản lao đao vì những khó khăn về vốn, nguồn cung và tỷ lệ mua-bán thấp. Riêng phân khúc bất động sản khu công nghiệp vẫn luôn là điểm sáng và đứng vững trên thị trường.
Theo giới chuyên gia, thị trường bất động sản trong năm 2023 sẽ sớm ấm lên. Tâm điểm sẽ là những đại đô thị có hệ thống hạ tầng đầy đủ, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu sống của người dân như tại phía Đông Hà Nội.
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile giai đoạn 2022-2027.
Năm 2022, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân.
Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam lần đầu có FTA với một số thị trường châu Mỹ, mở ra cơ hội lớn cho hàng dệt may tăng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng này.