Tháng 9/2024 là tháng đầu tiên kể từ tháng 10/2021 không ghi nhận trái phiếu chậm trả phát sinh mới nào.
Nhờ đó, tổng giá trị trái phiếu chậm trả phát sinh mới trong quý 3/2024 là 1,7 nghìn tỷ đồng, thấp hơn mức trung bình của bốn quý gần nhất là 14,9 nghìn tỷ đồng...
Thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ khơi thông trở lại sau khi thông qua 3 bộ luật lớn liên quan đến thị trường bất động sản, tuy nhiên, sau khi có hiệu lực, nhiều vướng mắc đã lộ diện…
Ngân hàng SeABank là một trong số ít ngân hàng Việt Nam góp mặt 3 năm liên tiếp trong bảng xếp hạng danh giá này với thứ hạng 752, tăng 19 bậc so với năm 2023 và tăng 169 bậc so với năm 2022.
Từ đầu tháng tới ngày 20/8, chưa ghi nhận thêm doanh nghiệp mới nào công bố chậm các nghĩa vụ thanh toán liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp. Hiện tại, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp chậm các nghĩa vụ thanh toán ước khoảng 209,2 nghìn tỷ đồng...
Thời gian gần đây, không chỉ phát hành, các ngân hàng thương mại còn tăng cường mua lại trái phiếu trước hạn…
CTCP Xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam (VIS Rating) dự báo, trong ba năm tới, các ngân hàng sẽ cần 283 nghìn tỷ đồng trái phiếu tăng vốn cấp 2 để hỗ trợ nguồn vốn nội bộ và duy trì tỷ lệ an toàn vốn.
Theo WiGroup dự báo, áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp trong quý 2/2024 khá cao với khoảng 73 nghìn tỷ đồng. Dự kiến sẽ có khoảng 16 nghìn tỷ đồng trái phiếu ngân hàng đáo hạn và các doanh nghiệp bất động sản vẫn sẽ tiếp tục chịu gánh nặng từ các khoản nợ trái phiếu...
Áp lực trả nợ đối với các nhà phát hành là doanh nghiệp bất động sản trong năm 2024 và 2025 là khá lớn, đặc biệt là đối với các trái phiếu chậm trả gốc/lãi có thời hạn đáo hạn gốc vào năm 2022 và 2023 và được cơ cấu tối đa 2 năm theo Nghị định 08/2023...
Theo FiinRatings nguồn vốn trong nước hiện rất lớn và nhiều tiềm năng để khai phá khi phần lớn nhà đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam là cá nhân và tổ chức tín dụng, trong đó nguồn vốn ngân hàng lại gặp nhiều hạn chế để có thể tiếp tục cho vay/đầu tư trung-dài hạn.