Về tín dụng, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương rà soát, hoàn thiện các quy định, điều kiện, thủ tục cho vay, bảo đảm tăng khả năng tiếp cận tín dụng của người dân, doanh nghiệp vào các lĩnh vực ưu tiên…
Mặc dù lãi suất đang có xu hướng giảm nhưng nhiều doanh nghiệp bất động sản và khách hàng vẫn khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng
Đã từ rất lâu, tín dụng ngân hàng mới gặp phải tình trạng ách tắc mang tính hệ thống. Thậm chí, vào thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, khi toàn bộ nền kinh tế bị "đóng băng" thì các cơ quan hữu quan cũng không phải rốt ráo tìm nhiều cách để khơi thông nguồn tín dụng như hiện nay...
Cũng giống như các doanh nghiệp bị tồn kho hàng hóa, thì các ngân hàng thương mại cũng đang tồn kho tiền.
Ba nguồn vốn chính từ khách hàng, phát hành trái phiếu và tín dụng ngân hàng đều chưa được khơi thông, khiến áp lực dòng tiền đeo bám doanh nghiệp bất động sản...
Với nhu cầu về căn hộ hiện vẫn rất cao và những tín hiệu tích cực từ thị trường thời gian gần đây, các chuyên gia cho rằng, thanh khoản của thị trường căn hộ tại TP.HCM sẽ dồi dào hơn trong những tháng cuối năm 2023.
Bài toán hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp đang là thách thức lớn của ngành ngân hàng. Theo các chuyên gia, khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp và vấn đề quan trọng nhất hiện nay vẫn là chính sách và thực thi...
Mặc dù toàn ngành đã có nhiều nỗ lực, song tăng trưởng tín dụng 7 tháng đầu năm nay vẫn thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ năm 2022 (khoảng 9,54%), thậm chí chưa đạt được một nửa tăng trưởng năm ngoái. Trong khi đó, định hướng tăng trưởng tín dụng năm nay lên tới 14-15%...
Theo công bố trước đó, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đến cuối tháng 4, tháng 5, tháng 6 đạt lần lượt 3,03 - 3,27 - 4,73%. Như vậy, sau khi có sự hồi phục tích cực trong tháng 6, tín dụng lại bất ngờ chững lại trong tháng 7.
Thủ tướng Chính Phạm Minh Chính giao Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẩn trương chủ trì họp ngay với các cơ quan liên quan để nghe báo cáo và nghiên cứu chỉ đạo về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06...