2023 được đánh giá là năm thắng lớn của sầu riêng tại thị trường Trung Quốc với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 2 tỷ USD.
Việt Nam đang tăng cường xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc thông qua các tuyến đường bộ qua biên giới đất liền để kiểm soát chi phí, một chiến lược có thể thách thức sự thống trị của Thái Lan tại thị trường trái cây Trung Quốc…
Theo HSBC, nhu cầu sầu riêng toàn cầu đã tăng 400% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu được thúc đẩy bởi “cơn sốt” trái cây ở Trung Quốc…
Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đang hoàn tất thủ tục để mở cửa xuất khẩu cho quả sầu riêng Việt Nam sang Ấn Độ - thị trường tỷ dân rất tiềm năng.
Với kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2023 ước đạt hơn 3,2 tỷ USD, tăng 68,8% so với cùng kỳ và vượt cả năm 2022 (3,16 tỷ USD), ngành hàng rau quả Việt Nam hoàn toàn có khả năng đạt mục tiêu 4 tỷ USD cho cả năm và thậm chí xác lập kỷ lục mới.
Xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm 2023 đạt hơn 2,7 tỷ USD, trong đó riêng mặt hàng sầu riêng đạt hơn 500 triệu USD...
Nhật Bản vượt Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu hàng thủy sản lớn nhất của Việt Nam; ASEAN và Trung Quốc chiếm 78% lượng gạo xuất khẩu của cả nước; Trung Quốc chiếm 95% tổng trị giá xuất khẩu quả sầu riêng… là những điểm nhấn cho thấy khu vực thị trường châu Á đang giữ vai trò tích cực, dẫn dắt tăng trưởng xuất khẩu của nhóm hàng nông, thủy sản.
Giá sầu riêng Ri6 của Việt Nam ở Anh vẫn cao hơn so với so với các đối thủ cạnh tranh khác như Trung Quốc, Malaysia hay Thái Lan...
Với lợi thế chất lượng, giá cả và được người tiêu dùng sở tại yêu thích, còn nhiều cơ hội cho sầu riêng Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu và duy trì thị phần tại thị trường Đài Loan (Trung Quốc).
Về độ sẵn sàng và mức độ công nghệ phù hợp nhất với cách mạng công nghệ 4.0, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam được khảo sát hiện chỉ ở mức điểm trung bình 2,59 trên thang điểm 5.